Hướng dẫn trọn gói tổ chức lễ thôi nôi cho bé Lễ thôi nôi là một trong những nghi thức truyền thống quan trọng trong văn hóa Việt Nam, đánh dấu cột mốc đầu đời của trẻ. Đây không chỉ là dịp để gia đình và bạn bè tụ họp mà còn là thời điểm để thể hiện lòng biết ơn đối với các vị thần linh đã phù hộ cho bé trong suốt năm đầu đời. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu chi tiết về cách tổ chức lễ thôi nôi, từ việc chuẩn bị mâm cúng, chọn ngày giờ đẹp, đến trang trí tiệc và lưu giữ những khoảnh khắc đáng nhớ. Mâm cúng thôi nôi: Ý nghĩa, nghi thức và những điều cần lưu ý Mâm cúng thôi nôi tone vàng Ý nghĩa của mâm cúng thôi nôi Mâm cúng thôi nôi không chỉ đơn thuần là một bữa tiệc mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Đầu tiên, đây là dịp để gia đình thể hiện lòng tri ân đối với ông bà tổ tiên, những người đã khuất. Bên cạnh đó, mâm cúng còn thể hiện sự cầu mong cho bé có sức khỏe, hạnh phúc và gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. Ngoài ra, mâm cúng cũng là cách để gia đình kết nối với nhau, tạo nên những kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc sống. Những món ăn được dâng lên bàn thờ không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn thể hiện sự chăm sóc và tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái. Nghi thức cúng thôi nôi Nghi thức cúng thôi nôi thường diễn ra vào buổi sáng hoặc chiều tối, tùy thuộc vào phong tục tập quán của từng gia đình. Thông thường, trước khi tiến hành cúng, gia đình sẽ chuẩn bị đầy đủ các lễ vật cần thiết như trái cây, bánh kẹo, thịt cá, rượu, nước và các món ăn truyền thống khác. Khi đã chuẩn bị xong, gia chủ sẽ thắp nhang và đọc lời khấn, cầu mong cho bé được bình an, mạnh khỏe và phát triển tốt. Sau khi hoàn tất nghi thức cúng, gia đình sẽ cùng nhau thưởng thức các món ăn trên mâm cúng, tạo nên không khí ấm cúng và vui vẻ. Những điều cần lưu ý khi chuẩn bị mâm cúng Khi chuẩn bị mâm cúng thôi nôi, có một số điều cần lưu ý để đảm bảo lễ cúng diễn ra suôn sẻ. Đầu tiên, gia đình cần chọn ngày giờ đẹp để tổ chức lễ cúng, tránh những ngày xấu theo lịch âm. Thứ hai, các lễ vật trên mâm cúng cần phải tươi ngon và sạch sẽ. Gia đình nên lựa chọn những món ăn truyền thống, phù hợp với phong tục tập quán của địa phương. Cuối cùng, việc bày biện mâm cúng cũng rất quan trọng, cần phải sắp xếp sao cho hài hòa và đẹp mắt. Mâm cúng thôi nôi bé trai: Cách bày biện và những lễ vật cần thiết Mâm cúng thôi nôi tone xanh Các lễ vật cần thiết trong mâm cúng bé trai Mâm cúng thôi nôi cho bé trai thường bao gồm nhiều lễ vật khác nhau. Một số lễ vật cơ bản không thể thiếu là: Trái cây: Các loại trái cây tươi ngon như chuối, xoài, táo, nho… tượng trưng cho sự sinh sôi nảy nở. Bánh kẹo: Bánh kem, bánh quy, kẹo ngọt thể hiện sự ngọt ngào trong cuộc sống. Thịt cá: Thường có thịt heo luộc, gà quay hoặc cá hấp, tượng trưng cho sự đủ đầy và sung túc. Rượu, nước: Rượu trắng và nước lọc để dâng lên các vị thần linh. Cách bày biện mâm cúng bé trai Khi bày biện mâm cúng cho bé trai, gia đình cần chú ý đến hình thức và bố cục. Mâm cúng thường được đặt trên bàn thờ, với hướng nhìn về phía đông hoặc nam. Các lễ vật cần được sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, từ trái qua phải. Bên cạnh đó, gia đình cũng nên sử dụng các đĩa, chén, ly đẹp mắt để tăng thêm phần trang trọng cho mâm cúng. Việc trang trí bằng hoa tươi hoặc nến cũng giúp mâm cúng trở nên sinh động và thu hút hơn. Những lưu ý khi tổ chức lễ thôi nôi cho bé trai Khi tổ chức lễ thôi nôi cho bé trai, gia đình cần lưu ý đến một số vấn đề sau: Chọn ngày giờ: Ngày giờ tổ chức lễ cúng cần phải được xem xét kỹ lưỡng, tránh những ngày xấu theo lịch âm. Số lượng khách mời: Gia đình nên mời những người thân thiết, bạn bè gần gũi để tạo không khí ấm cúng. Chuẩn bị đồ ăn: Ngoài mâm cúng, gia đình cũng nên chuẩn bị thêm các...
27/07/2024
Đọc thêm »Nên Chọn Màu cho Mâm Cúng Thôi Nôi không? Khi tổ chức mâm cúng thôi nôi, một trong những câu hỏi phổ biến mà nhiều người thường gặp phải là chọn màu sắc cho mâm cúng. Mỗi màu sắc trong phong thủy đều mang theo một ý nghĩa riêng, và việc chọn màu cho mâm cúng cũng không ngoại lệ. Mâm Cúng Thôi nôi tone hồng Trong phong thủy, màu đỏ thường được coi là màu may mắn và năng lượng. Trong khi màu vàng thể hiện sự sung túc và tài lộc, màu xanh lá cây biểu trưng cho sự bình an và tĩnh tâm. Màu trắng thường được chọn để tăng cường sự thuần khiết và thanh tịnh. Mâm cúng thôi nôi tone vàng Tuy nhiên, việc chọn màu cho mâm cúng thôi nôi cũng phụ thuộc vào sở thích và quan điểm cá nhân. Quan trọng nhất là sự linh thiêng và tâm linh mà mỗi người mang đến cúng bái. Do đó, không quy định rõ ràng về việc nên chọn màu cho mâm cúng thôi nôi. Quan trọng nhất vẫn là lòng thành và sự tôn trọng đối với nghi lễ cúng bái.
27/07/2024
Đọc thêm »Sự khác nhau giữa Cúng Đầy Tháng - Cúng Thôi Nôi - Cúng Căn Mâm Cúng Căn Sự khác nhau giữa Cúng Đầy Tháng - Cúng Thôi Nôi - Cúng Căn Để hiểu rõ hơn về Mâm cúng cho bé, ta tìm hiểu về khái niệm: - Mâm Cúng Đầy Tháng là gì? - Mâm Cúng Thôi Nôi là gi? - Mâm Cúng Căn là gì? 1/ Mâm Cúng Đầy Tháng Cúng Đầy Tháng Cúng đầy tháng là: Trẻ sinh đúng tháng phải làm lễ cúng mụ hay còn gọi là đám đầy tháng. Việc tổ chức lễ đầy tháng trước là tạ ơn Mụ bà không chỉ nặn ra đứa trẻ, mà còn phù trợ cho “mẹ tròn con vuông”, sau là để trình với nội – ngoại, họ hàng, lối xóm về đứa cháu sau một tháng chào đời, nhưng ít ai nhìn thấy (cả mẹ và con), đây như là chứng nhận của xã hội về sự tồn tại của một con người, để được nâng niu, chúc tụng, để cộng đồng có trách nhiệm giúp đỡ, cưu mang, che chở… - Trong lễ cúng đầy tháng có lễ Khai Hoa Bắt Miếng đặc trưng Sau khi thực hiện xong nghi thức cúng đầy tháng – thôi nôi, ba mẹ hoặc ông bà bế bé ra giữa bàn cúng (trước lư nhang) và bắt đầu thực hiện nghi lễ khai hoa. Ba mẹ, ông bà hoặc người làm lễ sẽ dùng 1 bông hoa quơ quơ trước miệng bé và đọc lời chúc: Mở miệng ra cho có bông, có hoa Mở miệng ra cho kẻ thương người nhớ Mở miệng ra cho có bạc có tiền Mở miệng ra cho xóm giềng quý mến ……. Có thể chuẩn bị thêm những câu thơ, lời chúc khác có ý nghĩa riêng giành cho con mình. Đối với bé gái, sau khi đọc lời chúc, gia đình sẽ dùng cuống trầu vẽ lên vùng chân mày cho bé. Điều này mang ý nghĩa sau này lớn lên bé sẽ xinh đẹp, dịu dàng 2/ Cúng Thôi Nôi Cúng Thôi Nôi Cúng Thôi Nôi là: Khi đứa trẻ được đúng 12 tháng, người ta tổ chức lễ thôi nôi, còn gọi là đám thôi nôi. Cúng thôi nôi là một phong tục đặc biệt của Việt Nam để kỷ niệm năm đầu tiên bé chào đời. Sau 12 tháng từ ngày sinh, khi bé vừa tròn tuổi đầu tiên, gia đình sẽ tổ chức cúng thôi nôi vào ngày sinh nhật đầu tiên của bé. Tùy theo vị trí địa lý, phong tục vùng miền, mâm cúng sẽ có đôi điểm khác biệt. - Trong lễ Thôi Nôi có nghi thức Bốc Đồ Chọn Nghề cho Con. Sau khi lễ cúng thôi nôi xong là thực hiện nghi thức “chọn nghề cho tương lai” của trẻ. Cha mẹ sẽ bày những vật dụng phù hợp trên bộ ván, trong mâm hoặc trên bàn các vật dụng như: gương, lược, viết, tập sách, nắm xôi, tiền, kéo, đất…và sau đó, đặt đứa trẻ ngồi trước các vật dụng để trẻ tự chọn lựa. Dĩ nhiên là đứa trẻ sẽ bò đến và nhặt lấy những thứ mà nó thích. Trong dân gian tin tưởng là vật nào được trẻ chọn trước (cầm trước) đó chính là sự chọn lựa nghề nghiệp tương lai của trẻ. Bộ Bốc Chọn Nghề Lễ cúng thôi nôi mang nhiều ý nghĩa đặc biệt đối với bé: Kỷ niệm sinh nhật đầu tiên của em bé. Bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với Bà Mụ, Đức Ông vì đã cho bé chào đời bình an, khỏe mạnh và cầu mong tương lai xán lạn. Để người thân trong gia đình gửi đến đấng bề trên những mong ước tốt lành cho bé. Thể hiện sự chào đón bé cũng như những hy vọng cho tương lai. Gia đình có một ngày đoàn viên, cùng nhau hướng đến những điều tươi đẹp. 3/ Cúng Căn Cúng Căn - Cúng Căn: Cúng căn hay còn được gọi là cúng đốt, là lễ cúng quan trọng chỉ sau nghi lễ cúng mụ, nhằm bày tỏ lòng biết ơn của các bậc cha mẹ đến 12 bà mụ đã luôn hỗ trợ, bảo bọc và che chở cho đứa trẻ từ khi còn ở trong bụng mẹ đến khi ra đời. Đồng thời, đây là lễ cúng cầu bình an cho đứa bé, giúp tránh khỏi tai ương, để đứa bé được khỏe mạnh và sáng dạ trong suốt quá trình phát triển. Khác với tục cúng mụ được cúng vào ngày đầy cữ, đầy tháng, đầy năm; lễ cúng căn được diễn ra 3 năm 1 lần: năm 3 tuổi, 6 tuổi, 9 tuổi và 12 tuổi của đứa trẻ. Lễ cúng năm 12 tuổi sẽ được coi là lễ cúng dứt căn hoàn toàn. Ngày nay, quan niệm tâm linh không còn mạnh như trước, nhưng tục cúng căn vẫn được thực hiện và được coi là một...
31/05/2024
Đọc thêm »SIÊU KHUYẾN MÃI LÊN TỚI HƠN 20% MÂM CÚNG ĐẦY THÁNG - THÔI NÔI - CÚNG CĂN Mâm Cúng Đầy Tháng, Thôi Nôi, Cúng Căn có nhiều phương án giá khác nhau. - Tất cả Tone Màu trên các Mẹ đều được chọn MIỄN PHÍ - Mâm Cúng đạt chứng nhận An Toàn Thực Phẩm Quốc Tế HACCP - Miễn Phí Giao hàng & Sắp Lễ - Luôn có văn khấn và hướng dẫn cúng cụ thể - Bếp hoạt động 24/7 cam kết xôi chè còn ấm nóng khi giao tới. - Bạn hãy gọi cho chúng tôi để được những đặc quyền trên và hơn thế nữa.... - Xem thêm nhiều Mâm Cúng tại: Website: https://daythang.com Website: https://docungtamlinh.vn Website: https://dichvutamlinh.com - Hotline: 1900-86-6815 - Zalo 24/7: 093.809.1518 - 03.7989.7575 (Gọi được Bạn nhé) #daythang #đaythang #daythangbegai #daythangbetrai #daythangthoinoi #đầytháng #đầythang #đᴀ̂̀ʏᴛʜᴀ́ɴɢ #đầythángbégái #đầythángbétrai #thoinôi #thoinoi #thôinoi #thôinôi #thoinoibegai #thoinoibetrai #thoinoicontrai #thoinoidaythang
03/01/2024
Đọc thêm »Mâm Cúng Căn Bé Trai. (𝐌â𝐦 𝐂ú𝐧𝐠 𝐍𝐡ư 𝐇ì𝐧𝐡 đ𝐚𝐧𝐠 đượ𝐜 𝐠𝐢ả𝐦 𝐠𝐢á 𝐥ê𝐧 đế𝐧 𝟐𝟎%) Mâm Cúng Căn Đặc Sắc, Chuẩn lễ. Xôi - Chè - Bánh Bao cùng các lễ vật khác đều được đựng trong những hộp riêng, túi riêng mang thương hiệu 𝐃ị𝐜𝐡 𝐕ụ 𝐓â𝐦 𝐋𝐢𝐧𝐡 đảm bảo An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm. Sản phẩm được đóng thùng gọn gàng khi giao tới nhà Khách, sau đó bạn sắp mâm lễ sẽ nhận hàng và sắp mâm theo yêu cầu của gia đình hoặc theo form chuẩn của 𝐃ị𝐜𝐡 𝐕ụ 𝐓â𝐦 𝐋𝐢𝐧𝐡. Khi Cúng xong gia đình muốn cho bà con họ hàng hoặc hàng xóm thì cũng rất tiện lợi, an toàn và sạch sẽ. Hotline tư vấn nhanh: 𝟏𝟗𝟎𝟎-𝟖𝟔𝟔𝟖𝟏𝟓 Zalo: 𝟎𝟑-𝟕𝟗𝟖𝟗-𝟕𝟓𝟕𝟓 & 𝟎𝟗𝟑-𝟖𝟎𝟗-𝟏𝟓𝟏𝟖 & 𝟎𝟖-𝟓𝟔𝟕𝟔-𝟕𝟓𝟕𝟓 #daythang #daythangthoinoi #daythang #đaythang #daythangbegai #daythangbetrai #daythangthoinoi #đầytháng #đầythang #thoinoibegai #thoinôi #thoinoi #thôinoi #thôinôi #thoinoibetrai #thoinoicontrai #thoinoidaythang #thoinoiintheoyeucau #cungcan #cụngcạn #cúngcăn
03/01/2024
Đọc thêm »Tone Vàng Hoàng Kim - Mâm Cúng Đầy Tháng, Thôi Nôi Dịch Vụ Tâm Linh xin giới thiệu tới Qúy khách hàng mâm cúng Đầy Tháng, Thôi Nôi, Cúng Căn dùng Tone Vàng Hoàng Kim. Mâm Cúng được nhân viên Dịch Vụ Tâm Linh giao hàng và sắp lễ miễn phí Tone Vàng Hoàng Kim - Mâm Cúng Đầy Tháng Bé Gái Tone Vàng Hoàng Kim - Mâm Cúng Đầy Tháng Bé Gái Tone Vàng Hoàng Kim - Mâm Cúng Đầy Tháng Bé Trai
27/09/2023
Đọc thêm »Ý Nghĩa Roi Ngựa Trong Mâm Cúng Căn - Cúng căn là gì? 1. Cúng căn là gì? Cúng căn (hay còn được gọi là cúng đốt) là lễ cúng để tạ ơn 12 bà mụ Tiên Nương và bà mụ chúa đã luôn hỗ trợ, che chở và bao bọc cho đứa trẻ từ khi còn ở trong bụng mẹ đến khi ra đời. Đồng thời, đây là nghi lễ cầu bình an cho đứa bé, giúp đứa bé được khỏe mạnh và sáng dạ trong suốt quá trình phát triển. Lễ cúng căn bé gái, bé trai này sẽ được tổ chức 3 năm 1 lần: vào lúc đứa trẻ tròn 3 tuổi, rồi đến lúc đứa trẻ tròn 6 tuổi, sau đó là đứa trẻ được 9 tuổi và cuối cùng là khi đứa trẻ đủ 12 tuổi. Việc tính ngày cúng căn cho trẻ 3, 6, 9, 12 tuổi cũng được tính theo như ngày cúng thôi nôi cho trẻ. Vào năm trẻ được 3 tuổi, 6 tuổi, 9 tuổi, lễ cúng căn được tổ chức với mong muốn các bà mụ Tiên Nương sẽ tiếp tục chăm sóc và bảo vệ đứa trẻ cho đến lúc trưởng thành hay lập gia đình và sinh con. Đối với lễ cúng năm tròn 12 tuổi, đây được xem là lễ cúng dứt căn cho trẻ, là lần cúng căn cuối cùng dành cho bé gái hay bé trai. 2. Lễ cúng căn cho bé gái, bé trai có quan trọng không? Có thể nói rằng lễ cúng căn cho bé gái, bé trai từ 3 tuổi đến 12 tuổi có một tầm quan trọng không kém các lễ cúng đầy tháng hay đầy năm (thôi nôi). Bởi vì, về bản chất, lễ cúng căn bé 3 tuổi hay 6 tuổi, 9 tuổi, 12 tuổi này cũng có mục đích và ý nghĩa tương tự với các lễ cúng khác là những mốc quan trọng thể hiện sự trưởng thành của trẻ. Đây cũng là dịp để các bậc cha mẹ tỏ lòng tạ ơn đối với 12 bà mụ Tiên Nương và các bậc bề trên đã luôn hỗ trợ, che chở và bao bọc cho đứa trẻ. Ngoài ra, lễ cúng căn bé gái, bé trai từ 3 tuổi đến 12 tuổi này lễ cúng này cũng được xem như một nghi thức cầu may, cầu bình an và may mắn cho đứa trẻ.khoẻ mạnh và lớn lên trưởng thành. Hiện nay, cũng có rất nhiều gia đình vẫn gìn giữ nét đẹp văn hóa của dân tộc bằng cách tổ chức lễ cúng mụ cho trẻ. 3. Ý Nghĩa Roi Ngựa Trong Mâm Cúng Căn 12 cái roi ngựa bằng giấy màu mà người ta vẫn hay gọi là “bông chi”. Sau khi cúng xong thì đem 12 roi ngựa này vắt lên mái nhà hoặc hoá vàng luôn Roi ngựa cũng được sử dụng biểu tượng để đại diện cho sự chữa lành, sáng tạo và hạnh phúc. Chúng được cho là để bảo vệ chống lại tác hại và cái ác, răn đe bé nghe lời, dạy bảo bé nên người. Mâm Cúng Căn Có Heo Quay
01/08/2023
Đọc thêm »Mâm Cúng Thôi Nôi - Đầy Tháng Chọn Tone Màu Miễn Phí Theo Sở Thích Mâm Cúng nhằm đáp ứng được đầy đủ lể nghi cần thiết, thì nhãn quan cũng rất là quan trong. Hiểu được điều này Dịch Vụ Tâm Linh đã đi đầu trong việc đáp ứng nhu cầu làm mâm cúng theo Tone màu như ý Ba Mẹ. Một số Mâm Cúng Thôi Nôi - Đầy Tháng Mà Dịch Vụ Tâm Linh đã giao, săp mâm như: Tone màu Hồng Tone màu vàng Tone màu Hồng Mâm Cúng Chay Mâm Tặng Bánh BAO mâm truyền thống Mâm Cúng Đầy tháng bé trai màu vàng Mâm cúng đầy tháng bé trai Chay màu vàng Mâm cúng truyền thống tặng bánh bao
28/06/2023
Đọc thêm »Trong cuộc đời mỗi người, lễ cúng thôi nôi được xem là ngày lễ vô cùng quan trọng. Lễ thôi nôi cho bé là dịp đặc biệt để đánh dấu mốc con đã tròn 1 tuổi và cũng đánh dấu bước phát triển trọng đại đầu tiên trong tháng năm đầu đời. Lễ cúng thôi nôi là một nghi thức và là nét văn hóa đẹp của người Việt Nam. Ngoài ra, nó còn thể hiện niềm tin của cha mẹ về một tương lai tươi sáng cho đứa con cưng của mình. Chính vì thế các ông bố bà mẹ nên nắm rõ cách chuẩn bị mâm lễ cúng thôi nôi cho bé. Vậy cúng thôi nôi gồm những điều gì và lễ vật gì? Ngay sau đây, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ hướng dẫn cách chuẩn bị mâm lễ thôi nôi cho bé chuẩn và đơn giản nhất để có được một lễ cúng đủ đầy, đúng lễ nghi. Bộ giấy cúng thôi nôi - đầy tháng đầy đủ nhất Hài sảo: 1 bộ (1 đôi lớn + 12 đôi nhỏ), bao gồm: Váy mụ: 1 bộ (1 váy lớn + 12 váy nhỏ) Vàng hoa: 1 bộ 14 thỏi. Vàng thuyền: 1 túi 10 thỏi Giấy thế: bộ 10 lá Mẹ độ: bộ 1 tờ mẹ độ + 1 tờ nón, giày Quan âm: 1 tờ - Phúc Lộc Thọ: 1 tờ Bình an nhũ: 1 tờ - Quế Nhơn: 1 tờ Bạc đại: 1 tờ vàng + 1 tờ bạc Bạc vuông: 1 tờ + vàng vuông 1 tờ Tiền đô: 5 tờ đô Khay giấy (tàu sen): 1 cái Văn khấn: 1 tờ Đèn cầy vỉ: 13 viên hoặc 2 đèn cầy ly
09/05/2023
Đọc thêm »MÂM CÚNG THÔI NÔI CHO BÉ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT Trong cuộc đời mỗi người, lễ cúng thôi nôi được xem là ngày lễ vô cùng quan trọng. Lễ thôi nôi cho bé là dịp đặc biệt để đánh dấu mốc con đã tròn 1 tuổi và cũng đánh dấu bước phát triển trọng đại đầu tiên trong tháng năm đầu đời. Lễ cúng thôi nôi là một nghi thức và là nét văn hóa đẹp của người Việt Nam. Ngoài ra, nó còn thể hiện niềm tin của cha mẹ về một tương lai tươi sáng cho đứa con cưng của mình. Chính vì thế các ông bố bà mẹ nên nắm rõ cách chuẩn bị mâm lễ cúng thôi nôi cho bé. Vậy cúng thôi nôi gồm những điều gì và lễ vật gì? Ngay sau đây, Đồ Cúng Tâm Linh sẽ hướng dẫn cách chuẩn bị mâm lễ thôi nôi cho bé chuẩn và đơn giản nhất để có được một lễ cúng đủ đầy, đúng lễ nghi. Nội dung bài viết 1. Tìm hiểu về lễ cúng thôi nôi 2. Lễ cúng thôi nôi gồm những gì? 3. Mâm cúng cho 12 Bà Mụ và Đức Ông cần những lễ vật nào? 4. Nghi thức cho bé chọn đồ vật đoán tương lai 5. Bài văn khấn cúng thôi nôi cho bé 1. Tìm hiểu về lễ cúng thôi nôi Đối với người Việt chúng ta, lễ cúng thôi nôi mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đời mỗi người. Lễ này là dịp để cha mẹ và người thân trong gia đình cầu mong những điều tốt đẹp nhất sẽ đến trong suốt cuộc đời của bé. Rất đơn giản để bạn hiểu được cụm từ “thôi nôi” theo nghĩa đen đó là trẻ không dùng nôi nữa mà chuyển qua một chiếc giường để ngủ. Nhưng theo nghĩa bóng thì vô cùng ý nghĩa – là dấu mốc đánh dấu là trẻ đã bắt đầu lớn lên trong quá trình sinh trưởng, bắt đầu phát triển toàn diện mọi phương diện như một cá thể độc lập trong xã hội. Thường các ông bố bà mẹ còn trẻ thì sẽ không có kinh nghiệm, khi làm thôi nôi cho bé trai thì chắc hẳn sẽ khá bối rối như “Cúng thôi nôi ngày âm hay dương? Đồ trong lễ thôi nôi gồm những gì? Cách cúng thôi nôi cho trẻ như thế nào? ...”, rất nhiều thắc mắc nữa về cách khấn ra như thế nào mới đúng với phong tục. Nếu gia đình bạn sống chung với ông bà của bé thì sẽ không lo gì về các cách thức cúng thôi nôi cho bé trai. Nhưng nếu bạn sống riêng thì sẽ rất khó để tìm hiểu rồi tự chuẩn bị lễ vật cho nghi lễ vì vậy bạn có thể liên hệ chúng tôi để được tư vấn về các nghi thức đầy đủ nhất nhé! Theo phong tục ông bà xưa để lại thì cách cúng thôi nôi cho bé trai sẽ được tính theo ngày sinh nhật âm và tùy vào giới tính của bé. Theo quy luật là “gái thụt lùi 2, trai thụt lùi 1”. Có nghĩa là nếu bé là bé gái thì sẽ thụt lùi 2 ngày so với ngày sinh của bé và nếu bé là bé trai thì sẽ thụt lùi lại 1 ngày so với ngày sinh của bé. Một thí dụ đơn giản cho bạn dễ hiểu: Bé gái sinh vào ngày 28/09 âm lịch (năm nay) thì ngày thôi nôi cho bé gái là ngày 26/09 âm lịch (năm sau) và bé trai ta cúng tính chính xác theo quy luật. Đã tính được ngày cúng thôi nôi cho trẻ, vậy nên chọn giờ nào mới tốt? Lễ cúng thôi nôi đơn giản cho trẻ sẽ thực hiện vào buổi sáng sớm và muộn nhất là trước 12h trưa, nhưng cũng tùy vào sự lựa chọn của gia đình nhà bạn nhé! 2. Lễ cúng thôi nôi gồm những gì? Để tổ chức cần các lễ vật cúng thôi nôi cho bé trai cần có 3 mâm lễ bao gồm: 12 bà Mụ và Đức Ông, một mâm cho ông Thần Tài – Thổ Địa và 1 mâm cho Ông Táo – Táo. Ngoài ra nếu nhà bạn có thờ Phật thì cần phải có lễ vật để cúng là 1 chén cơm in để cúng Phật trước. Còn nữa, nếu gia đình thờ gia tiên cần có hoa quả và xôi chè. 3. Mâm cúng cho 12 Bà Mụ và Đức Ông gồm các lễ vật nào? Trên mâm dâng 12 Bà Mụ ta cần chuẩn bị các lễ vật sau cho nghi lễ khi cúng thôi nôi các mẹ cần lưu ý: Trái cây (1 dĩa ngũ quả) Hoa (1 bình hoa – hoa cát tường, hoa đồng tiền hoặc hoa hồng) Xôi (12 dĩa...
06/05/2023
Đọc thêm »MÂM CÚNG ĐẦY THÁNG CHO BÉ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT Nghi lễ cúng đầy tháng hay còn gọi là cúng Mụ là một nghi thức đặc biệt quan trọng đánh dấu sự khởi đầu của một đứa trẻ khi vừa chào đời được một tháng. Đây là một trong những nghi lễ, tập tục gắn liền với cuộc đời của mỗi con người đồng thời nó là nét đẹp cần được trân trọng của dân tộc Việt ta. Có một số người tự đặt câu hỏi rằng không cúng đầy tháng có sao không? Ý nghĩa của việc cúng đầy tháng đó là thông báo cho báo cho gia đình, dòng họ về sự có mặt của một thành viên mới trong gia đình. Bên cạnh đó, đầy tháng cho bé còn là nghi lễ để tỏ lòng biết ơn và cầu mong cho các Bà Mụ, Đức Ông sẽ ban phước lành, may mắn cho đứa trẻ. Tuy vậy, việc xoay quanh lễ cúng này có rất nhiều thắc mắc khác nhau, bài viết này sẽ phần nào giúp các bạn giải đáp các vấn đề thường gặp trong số đó. Nội dung bài viết 1. Nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng 2. Vậy 12 bà Mụ (Mẹ sanh) bao gồm những ai? 3. Cách tính ngày cúng đầy tháng 4. Cách cúng đầy tháng cho bé trai 5. Cách cúng đầy tháng cho bé gái 6. Tục làm phép kết thúc thời gian ở cữ 1. Nguồn gốc của lễ cúng đầy tháng Theo quan niệm dân gian của cộng đồng người Việt, những đứa trẻ được sinh ra là do các vị Đại Tiên mà chính xác ở đây là 12 Bà Mụ nặn ra. Mỗi bà sẽ nặn ra một bộ phận khác nhau cho đứa trẻ như là bà thì nặn ra mắt, bà thì dạy trẻ nói,… Vì vậy, khi đứa trẻ đã đủ một tháng tuổi thì bố mẹ phải có trách nhiệm bày lễ cúng để tạ ơn các Bà Mụ (cúng Mụ) đã mang đứa trẻ đến với gia đình và cầu xin các Mụ ban cho đứa trẻ đó những điều tốt đẹp nhất trên cuộc đời của nó. 2. Vậy 12 bà Mụ (Mẹ sanh) bao gồm những ai? Nhiệm vụ của họ là nắn lại cơ thể cho một người nào đó khi được lệnh đầu thai. Trong 12 bà Mụ, mỗi bà kiêm một việc trong sinh nở giáo dưỡng. Cụ thể các bà có tên như sau: Trần Tứ Nương (coi việc sinh đẻ), Vạn Tứ Nương (coi việc thai nghén), Lâm Cửu Nương (coi việc thụ thai), Lưu Thất Nương (coi việc nặn hình hài nam, nữ cho đứa bé), Lâm Nhất Nương (coi việc chăm sóc bào thai), Lý Đại Nương (coi việc chuyển dạ), Hứa Đại Nương (coi việc khai hoa nở chụy), Cao Tứ Nương (coi việc ở cữ), Tăng Ngũ Nương (coi việc chăm sóc trẻ sơ sinh), Mã Ngũ Nương (coi việc ẵm bồng con trẻ), Trúc Ngũ Nương (coi việc giữ trẻ) và cuối cùng là Nguyễn Tam Nương (coi việc chứng kiến và giám sát việc sinh đẻ). 3. Cách tính ngày cúng đầy tháng cho bé Nhiều bố mẹ muốn hỏi về ngày cúng đầy tháng cho bé thì tính ngày như thế nào? Theo truyền thống tập tục của người Việt chúng ta từ xưa đến nay thì ngày đầy tháng được tính tùy vào giới tính. Nếu là bé gái thì tính từ ngày sinh đến 1 tháng sau, nghi lễ được tổ chức trước 1 ngày. Nếu là bé trai thì tính từ ngày sinh đến 1 tháng sau, nghi lễ được tổ chức lùi 2 ngày. Ví dụ: Sinh ngày 16/8 âm lịch thì bé trai sẽ được cúng ngày 18/9, bé gái sẽ cúng vào ngày 15/9 âm lịch. 4. Cách cúng đầy tháng cho bé trai Để cúng đầy tháng cho bé trai trước hết bạn phải chuẩn bị những đồ cho mâm cúng đầy tháng mà các bạn có thể tự nấu như xôi chè cúng đầy tháng, làm cơm hoặc đặt mua ở bên ngoài qua dịch vụ Đồ Cúng Tâm Linh. Các lễ đầy tháng cho con trai bao gồm (le vat cung day thang gom nhung gi): 12 chén chè đậu trắng bằng nhau cho bé trai và một tô chè lớn, 13 đĩa xôi, 1 con gà luộc hoặc 1 con vịt luộc, bộ tam sên (bao gồm thịt heo luộc, trứng luộc, tôm hay cua luộc), mâm ngũ quả, hoa tươi, nhang đèn, trà, rượu, 1 bộ đồ hình thế (dùng để ghi tên và ngày tháng năm sinh của bé, cúng xong sẽ được đốt đi để giải hạn cho bé), 13 miếng trầu cánh phượng, 13 đôi hài, 13 bộ váy áo đẹp, 13 nén vàng. Cách nấu chè đậu trắng cúng đầy tháng cho bé trai là đậu khi chưa nấu phải còn...
06/05/2023
Đọc thêm »NÊN CÚNG ĐẦY THÁNG THEO LỊCH ÂM HAY DƯƠNG LỊCH Cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương là câu hỏi chung của không ít người khi lần đầu làm bố mẹ. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn tháo gỡ thắc mắc. Khi em bé chào đời và ở bên bạn một tháng đầu tiên của cuộc đời. Lúc này, cúng đầy tháng chính là nghi lễ quan trọng mà nhiều gia đình quan tâm để ra mắt bé với gia tiên cùng mọi người xung quanh. Cũng từ đây mẹ sẽ kết thúc kỳ ở cữ và trở lại sinh hoạt như bình thường. 1. Việc cúng đầy tháng cho bé có ý nghĩa gì? Để biết cúng đầy tháng vào ngày âm hay dương, trước tiên bạn cần phải hiểu được ý nghĩa quan trọng và làm được miễn sao cho thuận tiện dễ nhớ của nghi lễ này. Theo quan niệm dân gian, việc tổ chức lễ đầy tháng mang ý nghĩa to lớn là tạ ơn Mụ Bà đã nặn ra hình hài đứa trẻ, mang trẻ đến với gia đình. Đặc biệt là phù trợ cho “mẹ tròn con vuông”. Mặt khác, cúng đầy tháng cũng là dịp để trình với ông bà nội – ngoại, họ hàng 2 bên và làng xóm về đứa bé sau một tháng chào đời. Đồng thời để chứng nhận sự tồn tại của đứa trẻ trong cộng đồng. Sau nghi lễ cúng đầy tháng cho bé thì người mẹ sẽ trở lại cuộc sống sinh hoạt bình thường và kết thúc mọi kiêng cữ ở tháng đầu tiên. Mọi người cũng có thể thăm hỏi hai mẹ con một cách thoải mái hơn 2. Cúng đầy tháng ngày âm hay dương Cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương? Từ xưa đến nay, cúng đầy tháng cho bé hay mọi nghi lễ quan trọng đều tính theo lịch âm. Bởi Việt Nam là quốc gia có nền văn minh lúa nước, chủ yếu sống bằng nông nghiệp nên cách tính thời gian mùa màng sẽ theo mặt trăng. Chính điều này quy định cách tính mọi ngày lễ tết hay cúng bái đều lấy âm lịch làm chuẩn. Tuy nhiên, trong thời đại hội nhập như hiện nay thì lịch dương luôn được sử dụng rộng rãi. Vì thế, nhiều gia đình quan tâm có thể tổ chức cúng đầy tháng cho bé theo dương lịch miễn sao thuận tiện và dễ nhớ là được. Lưu ý, cúng đầy tháng cho bé theo ngày được tính dựa trên nguyên tắc “gái sụt hai, trai sụt một”. Nghĩa là nếu bé gái sinh vào ngày 22/1 âm lịch thì tổ chức đầy tháng vào ngày 20/2 âm lịch. Còn bé trai sinh ngày 20/1 âm lịch thì đầy tháng sẽ là ngày 19/2 âm lịch. 2.1. Cúng đầy tháng vào buổi sáng hay chiều Bên cạnh băn khoăn cúng đầy tháng ngày âm hay dương thì cúng đầu tháng vào buổi nào cũng được nhiều người lưu tâm. Cũng theo quan niệm nhân gian, cúng đầy tháng cho bé thường diễn ra vào buổi sáng. Vì lúc này thời tiết mát mẻ, dễ chịu và thoải mái. Thế nhưng, việc cúng vào buổi sáng hay buổi chiều đều không quan trọng. Điều này phụ thuộc vào điều kiện gia chủ, vùng miền và thời gian của mỗi gia đình. Cúng đầy tháng dù không quan trọng buổi nào nhưng lại chú ý vào giờ giấc để không xung kỵ với tuổi của đứa trẻ. Cần chọn giờ giấc tốt hay chú ý giờ hoàng đạo để mang lại nhiều điều tốt lành cho bé. 2.2. Xem tuổi và giờ tốt cúng đầy tháng cho bé Song song với việc cúng đầy tháng theo lịch âm hay dương thì việc xem tuổi và giờ tốt để cúng đầy tháng cho bé cũng được nhiều gia đình xem trọng. Cụ thể như sau: Tuổi Tý: Thời điểm dễ gặt hái được thành công trong ngày chính là giờ Ngọ. Tuổi Sửu: Người tuổi Sửu sẽ có nhiều vận may tài chính và dễ thành công nhất là giờ Tý. Tuổi Dần: Với người tuổi Dần thời điểm mang lại nhiều may mắn và thành công nhất trong ngày chính là giờ Sửu hay giờ Mùi. Tuổi Mão: Nếu phân tích theo thời gian một ngày thì thời cơ may mắn về tài vận của người tuổi Mão là giờ Thìn và giờ Tuất. Tuổi Thìn: Xét theo thời gian một ngày, giờ Hợi chính là thời điểm quy tụ nhiều tài lộc cho người tuổi Thìn. Tuổi Tỵ: Thời điểm mang lại nhiều may mắn về tài chính nhất cho người tuổi Tỵ. là giờ Dậu. Tuổi Ngọ: Thời điểm tài vận của người tuổi Ngọ đạt đỉnh điểm là vào giờ Thân. Tuổi Mùi: Thời điểm con giáp này được nhiều may mắn và thành công nhất là vào giờ Tý. Tuổi Thân: Trong thời gian một ngày, người tuổi...
06/05/2023
Đọc thêm »